Rượu Gò Đen - Long An

Rượu Gò Đen - Long An - 3.0 out of 5 based on 2 votes

User Rating: 3 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar InactiveStar Inactive
 

dac san long an ruou de go den 1Nếu như ở Hà Nam có Rượu Làng Vọc, Ninh Bình có Rượu Kim Sơn,  Làng Vũ Đại- Hà Nam có rượu Đào Tiên thì Long An cũng nổi tiếng với Rượu Gò Đen. Loại rượu này được nhiều người sành rượu rất ưa chuộng

Địa danh Gò Đen, được hình thành từ sau thời Chúa Nguyễn vào khai phá đất phương nam. Đất này nằm trên gò cao, đất thịt phù sau và có màu đen, nên từ đó mà địa danh Gò Đen được hình thành. Với những ưu đãi của thiên nhiên người dân nơi đây đã tìm ra được một công thức nấu rượu đã làm nên thương hiệu của mình với nhiều loại rượu nổi tiếng như: Rượu Đế Gò Đen, Rượu Nếp Gò Đen,Rượu Nếp Than Gò Đen,Rượu Gạo Gò Đen....

Rượu Xuân Hạnh - Trà Vinh

Giới thiệu từng loại rượu Gò Đen

 1:Rượu Đế Gò Đen

ruou de go den1

Được nấu từ gạo nếp, được tuyển chọn từ những loại cao sản, trắng mẩy, hoặc đục, hạt tròn, thường là nếp hương, nếp ngỗng. Rượu mới cất có màu trắng đục, để lắng vài hôm sẻ cho màu màu trong khe. Là một trong những Đệ Nhất Mỹ Tửu của người Việt Nam nói chung (Rượu Đế Việt Nam), là đặc sản của nhân dân vùng đất Long An trù phú về sản lượng lúa nếp. Rượu Đế Gò Đen được nấu từ chính những hộ gia đình nhân dân, sống quanh khu vực Chợ Gò Đen và các ấp lân cận, thuộc các xã : Long Hiệp, Phước Lợi, Mỹ Yên, thuộc huyện Bến Lức tỉnh Long An. Đa phần được nấu thủ công với phương pháp gia truyền từ đời nay qua đời khác.

Báo giá rượu đào tiên cổ truyền với công dụng tuyệt vời

2.  Rượu Nếp Gò Đen.

chai hop 600x600

Nồng độ của Rượu Gò Đen rất cao, thường là 50 độ. Nhưng để phục vụ bà con thực khách, nhà Rượu thường lấy thêm ít rượu ngọn (Tên gọi khác là Rượu bào, thường có độ từ 5 độ - 10 độ) để trộn vào rượu gốc để cho ra loại 40 độ. Loại này bà con thường dùng để đãi tiệc hoặc nhậu trong các buổi liên hoan hội họp. Loại cao hơn tí thì có 45 độ, loại này chỉ dành cho những danh thủ về Rượu uống, thường uống không quen rất nhanh say. Để ngâm thuốc như: thực vật, thuốc bổ, nhân sâm, ba kích, Amakong, Đông Trùng Hạ Thảo, Chuối hột, Hải Mã khô... người ta thường dùng loại Rượu Nếp từ 40 độ - 45 độ. Loại cao độ nhất là từ 50 độ trở lên dùng để ngâm thuốc (Rất nặng, nên không ai dùng để nhậu), chủ yếu dùng để ngâm động vật tươi, như : Rắn hổ mang chúa, Hải Mã tươi, Ngọc Dương, Ngọc Cẩu v.v.

Rượu Mẫu Sơn - Lạng Sơn

3. Rượu Nếp Than Gò Đen

Được nấu từ nếp than, nó có màu đỏ sậm. Là một loại rượu nhẹ. Chủ yếu dùng cho phụ nữ sau khi sinh và các phụ nữ cần bồi bổ. Nên còn có tên gọi là Mỹ Tửu (Tức rượu giành cho phụ nữ uống)

4. Rượu Gạo Gò Đen

Được nấu từ nạo, cho hương vị không ngon và thơm bằng Rượu Nếp. Nên bà con ít khi nấu. Đây là loại rượu tương đối bình dân.

Tìm hiểu thêm Rượu Đào Tiên - Chí Phèo Uống Ngày Xưa